K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

1)số dương là b, số âm là c và a (có cần lí luận ko e)

2) bài này c ko hiểu đề nói j

16 tháng 2 2020

đề sai e ơi, đã có-c r thì sao 2 số dương dc Scorpion

26 tháng 2 2020

1/ vì /c/ luôn lớn hơn 0 với mọi c 

mà a.b = /c/

suy ra a <0, b<0, c>0

2/ vì /c/5 \(\ge\) 0 với mọi c suy ra  vì - /c/5 \(\le\) 0 với mọi c

mà a.b = -/c/5 , suy ra ab< 0; a>b

3, Tương tự nhé

suy ra a <0, b>0, c>0

4, C20\(\ge\)0 với mọi c, mà c20 = a.b

vậy a<0,b<0 và c>0

28 tháng 2 2020

Trịnh Thị Minh Kiều, lớp 6A2, trường THCS Nguyễn Huy Tưởng

31 tháng 12 2016

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

Cách 2 : Nếu 
1/ |a|=b^2(b-c)= 0 <=> a=0; => (b-c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
2/ |a|=b^2(b-c)> 0 => a & b khác 0 => c= 0; => b^2(b)>0, mà b^2>0 nên => b>0; => a<0. 

3 tháng 1 2016

1. x=-4  ; y=5 ; z= 15

tick mình đi

3 tháng 1 2016

1/ x = -4 ; y = 5 ; z = 15

2/ vì ab = 1 = -1 . ( -1 ) = 1 . 1 và bằng nhau nên a = b

3/ 

5 tháng 5 2020

??????

9 tháng 4 2018

Bài 1:

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0

Ta xét đẳng thức:  \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)

=> a, b, c là số nguyên khác nhau

Nếu a = 0 thì => |a| = 0

=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)

Mặt khác: 

Do b khác c nên 

b2 = 0 => b = 0

          => a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)

Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành: 

|a| = 0 . (0 - c) 

|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))

Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:

|a| = b. b

|a| = b3

Do vì |a| > 0 (a khác 0)

=> b3 > 0

=> b > 0 (3 số lẻ)

=> a < 0

=> a là số dương, b là số âm, c là số 0

Bài 2:

\(n^2-3n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)

\(\Leftrightarrow n^2>-18\)

\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên

9 tháng 4 2018

2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)

a) Nếu A là số dương

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0

Vậy nếu x < 0 thì A > 0

b) Nếu A là số âm

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)

Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x

=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0

Vậy nếu x > 0 thì A < 0.

c) Nếu A = 0

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)

=> (1 - x)4 = 0

=> 1 - x = 0

=> x = 1

Vậy nếu x = 1 thì A = 0.